Nuôi tằm lá sắn đang được bà con nuôi nông dân nuôi nhiều, trở thành nguồn thu nhập cho người nông dân nuôi tằm. Tằm nuôi trong lá sắn không chỉ mang lại kinh tế cao cho người nuôi mà còn mang lại lợi ích cho người tiêu thụ như tốt cho sức khỏe, chữa được một số bệnh cho con người… Nuôi tằm lá sắn cần có kỹ thuật, vì vậy người nuôi cần biết cách nuôi tằm lá sắn để phát huy được những giá trị của mô hình chăn nuôi này. Nuôi tằm lá sắn như thế nào? Hãy cùng WiKifarm tìm hiểu về cách nuôi tằm lá sắn ngay dưới bài viết dưới đây nhé!!.
Hướng dẫn cách nuôi tằm lá sắn đúng kỹ thuật
Điều kiện để nuôi tằm lá sắn
Để tằm lá sắn được phát triển tốt, bà con cần chú ý các điều kiện tự nhiên như sau:
Nhiệt độ và độ ẩm: Đây là hai yếu tố ngoại cảnh có sự ảnh hưởng quan trọng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của tằm. Khi nhiệt độ, độ ẩm cao sẽ làm giảm sức đề kháng khiến tằm rất dễ bị nhiễm bệnh.
Không khí: Không khí có vai trò quan trọng vì không khí ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Đối với tằm con, không cần độ khí quá cao nhưng đối với những con tằm mẹ, chúng cần lượng khí tốt để thông tháo.
Ánh sáng: ánh sáng để nuôi tằm nên để ánh sáng mờ, không quá chói. Với tằm con, ánh sáng cần được để yếu.
Thời vụ nuôi tằm
Bà con nên chọn đúng thời vụ để nuôi tằm lá sắn, có thể chia ra làm hai vụ chính, vụ dịp mùa xuân – hạ từ tháng 3 đến hết tháng 5; vụ thu từ tháng 8 đến tháng 10.
Nuôi tằm lá sắn người nuôi không phải mất nhiều vốn, chỉ cần dành một không gian trong nhà như phòng trồng để nuôi và trồng thêm cây sắn là có thể nuôi tằm được.
Mỗi tháng người nông dân có thể thu hoạch từ 20 – 30kg tằm với mức giá từ 20.000 – 160.000 đồng/kg tùy vào mùa. Bất cứ nông dân nào cũng có thể nuôi tằm được bởi kinh nghiệm nuôi tằm chủ yếu là thực tiễn. Tằm lá sắn rất cần nhiều lá sắn vì vậy cách tốt nhất là nông dân nên tự trồng sắn.
Quá trình chuẩn bị nuôi tằm
Bước 1: Xây nhà nuôi tằm
Nuôi tằm cần xây nhà cho tằm, bạn có thể xây một phòng riêng để nuôi tằm hoặc tận dụng phòng đã có sẵn tùy vào điều kiện kinh tế. Đảm bảo không gian thích hợp cho tằm sinh trưởng và phát triển tốt. Vì vậy, người nuôi tằm cần đảm bảo về đầy đủ ánh sáng và nhiệt độ đồng đều, độ ẩm trong nhà cần thích hợp để tằm sống và sinh trưởng tốt. Không gian phòng được che được mưa, nắng nhưng vẫn đảm bảo độ thông thoáng và có thể tránh được sự lây lan của bệnh.
Bước 2: Vệ sinh sát trùng cho nhà tằm
Việc vệ sinh khu ở cho tằm sẽ giúp tằm tránh được những bệnh hại. Chăm sóc sức khỏe cho tằm và phòng một số bệnh để cần đặc biệt chú ý đến việc vệ sinh và sát trùng môi trường trước và sau khi thay lứa nuôi. Cần quét dọn thường xuyên xung quanh nhà cũng như sát trùng. Bạn có thể sát trùng không gian ở cho tằm bằng cách dùng Clorua vôi để dùng dạng dung dịch với nồng độ 2 – 5%.
Bước 3: Chuẩn bị trứng giống
Sau khi đã chuẩn bị chỗ ở cho tằm cần chọn trứng, nên chọn ở cơ sở đáng tin cậy, có nguồn gốc sạch để tránh thất thu và lây lan dịch bệnh.
Bước 4: Giai đoạn băng tằm
Băng tằm là giai đoạn cho tằm ăn đầu tiên khi tằm cắm vỏ trứng để chui ra. Thời gian băng tằm vào mùa đông là từ 8 – 10 giờ 30 phút sáng. Vào mùa hè từ 6 – 8 giờ sáng.
Bước 5: Cho tằm ăn
Để cho tằm ăn nên thu hái lá sắn, tùy theo độ tuổi của tằm nhỏ ăn lá non, còn tằm lớn có thể cho ăn lá già. Khi tằm mới nở nên cho ăn lá non nhất.
Bước 6: Bảo quản lá
Bảo quản lá phân theo loại tằm, lá cho tằm con được hái và xếp gọn, được vẩy nước lên. Lá cho tằm lớn cần bảo quản riêng, lá sắn sau khi hái vẩy nước lên để tươi, nên được bảo quản ở nhiệt độ 25 – 28 độ C, có độ ẩm 90%.
Cách cho tằm lá sắn ăn
Hãy quan sát lượng thức ăn lần trước còn thừa nhiều không trước khi cho tằm ăn. Nhặt bỏ những con tằm bị bệnh, san đều thức ăn cho tằm. Tùy theo độ tuổi tằm mà lượng thức ăn của tằm sẽ khác nhau.
Tằm con: Tằm con có độ tuổi từ 11- 3 tuổi nên được đậy nilon hoặc đậy giấy. Mỗi ngày cho tằm ăn 5 – 6 bữa.
Tằm lớn: Tằm lớn có độ tuổi từ 4 – 9 tuổi, nên cho ăn 6 – 7 bữa/ này.
Phòng ngừa tằm lá sắn khỏi dịch bệnh
Người nông dân trong quá trình cần tiến hành kiểm tra bệnh gai ở các độ tuổi, chúng ta có thể tham khảo một số phương pháp kiểm tra sức khỏe cho tằm như sau:
Tằm bị bệnh chủ yếu do thức ăn chứa một số vi khuẩn xâm nhập qua da của tằm. Khi vi khuẩn xâm nhập vào tằm, tằm sẽ bị bệnh, vì vậy cần sát trùng cho tằm để kịp diệt những vi khuẩn ấy, đồng thời kịp thời diệt trừ và hạn chế được các bệnh rơi trên da tằm. Nhà nông có thể dùng thuốc để có thể sát trùng tằm thông thường qua việc dùng clorua vôi có nồng độ Clo hữu hiệu lên đến 30 %.
Kết luận
Như vậy trên đây WiKiFarm đã giới thiệu cho bà con về cách chăm sóc tằm lá săn. Bà con có thể thấy việc nuôi tằm sẽ cần có kiến thức, vốn để bắt đầu nuôi loài tắm rất rẻ. Tuy nhiên bà còn cũng cần nghiên cứu thêm, có chiến lược riêng vận dụng vào thực tiễn để nuôi.
Xem thêm:
Câu hỏi thường gặp
Theo những người nông dân, chỉ những người nuôi tằm lá sắn cho ra được nhiều tằm kết hợp với nhu cầu tiêu thụ mới cho ra được kinh tế cao. Cụ thể tằm lá sắn chi phí bán sẽ không cao chỉ 50. 000 – 90.000 đồng/kg. Dịp đầu mùa hoặc cuối mùa, giá tằm có thể lên đến 100.000 đồng/kg.
Tằm lá sắn được xem là là loại côn trùng giàu chất đạm, chất béo và cả chứa nhiều vitamin như A, B, C và có chả khoáng chất. Tằm chín khi chín sẽ có vị mặn, bùi béo và được dùng để làm thuốc bổ. Ngoài ra tằm sắn có thể chế biến thực phẩm, hiện nay được ưa chuộng trên thị trường trên cả nước. Tằm lá sắn có thể chế biến nhiều món ăn như tằm xào sả ớt, tằm phi lá chanh, tằm xào sả ớt…
Hỏi đáp chuyên gia
Đặt một câu hỏi
Về bài viết này
Quỳnh Anh
Chuyên gia
Xin chào, tôi là Quỳnh Anh, một chuyên gia về thú cưng. Hiện nay tôi 30 tuổi, tôi đã có nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc và nuôi dưỡng các loài động vật như chim, chó, mèo, cá. Tôi yêu động vật và luôn mong muốn mang lại những điều tốt đẹp nhất cho các thú cưng của mình và cho những người yêu thú cưng. Tôi đã có cơ hội làm việc trong các trung tâm chăm sóc thú cưng, nhà máy sản xuất thức ăn cho thú cưng và cũng đã tham gia nhiều hoạt động cứu hộ động vật. Tôi rất mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình về chăm sóc thú cưng để giúp đỡ các bạn có thể chăm sóc thú cưng của mình tốt hơn.