Xương rồng là một loài cây mà hầu như rất nhiều người biết đến tuy có thể chưa bao giờ thấy tận mắt, trong các ấn phẩm điện ảnh, sách truyện đề cập rất nhiều đến hình ảnh của cây xương rồng nhờ sự độc đáo, khác lạ của loài cây này so với các giống loài thực vật khác, nhưng ngoài ngoại hình ra thì cây xương rồng còn có nhiều tác dụng rất tốt cho sức khỏe con người mà ít ai tìm hiểu đến, hôm nay chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về tác dụng của cây xương rồng nhé.
Tác dụng của cây xương rồng (Không ngờ tới được)
Tìm hiểu chung về cây xương rồng
Cây xương rồng là giống cây có sức khỏe và phát triển rất tốt thì có thể sinh trưởng ở bất cứ môi trường đất nào, kể cả nơi xa mạc khô cằn hay các vùng ôn đới, nhiệt đới, tùy theo từng nơi , khu vực mà xương rồng có ngoại hình và sự sinh trưởng khác nhau nhưng nhìn chung cái khác biệt chỉ là hàm lượng nước trong cây, lượng dinh dưỡng và các chất trong cây, đa số các chất trong cây xương rồng đều có lợi cho sức khỏe của con người.
Xương rồng ở các khu vực tuy khác nhau về hình dáng, kích thước nhưng đều có ngoại hình khá thô và có nhiều gai góc ở thân mình. Các gai này là lá cây vì xương rồng có nguồn gốc từ xa mạc khô cằn nên theo thời gian lá cây tiêu biến thành các gai nhọn để phủ hợp với môi trường sống nơi nóng nực, khô cằn.
Hiện nay ở nước ta có thể trồng khá nhiều loại xương rồng từ xương rồng cảnh đến xương rồng to, xương rồng có thể trồng trong nhiều loại đất và có thể trồng trong chậu, vườn,…
Tác dụng của cây xương rồng
Giảm lượng đường huyết: Trong lá cây xương rồng có tác dụng giảm lượng đường trong máu, nên lá cây xương rồng cũng được điều chế để dùng làm thành phần trong các loại thuốc giảm đường huyết hay trị bệnh tiểu đường, lá cây xương rồng cũng có thể chế biến để ăn nhưng quá trình chế biến và sơ chế do khá nhọn và trơn.
Giảm nguy cơ ung thư: Do trong lá cây có thành phần chống oxi hóa và giảm các tế bào gây ung thư nên được sử dụng đề bào chế thuốc cho các bệnh nhân ung thư và thuốc tránh ung thư hay vaccine ngừa ung thư.
Giảm nguy cơ bị tim mạch: Trong lá cây xương rồng cũng có chứa các chất tốt cho timm mạch giúp tăng sức đề kháng và giảm nguy cơ bị các bệnh về tim mạch.
Giảm cholesterol: Khi sử dụng lá xương rồng thì lượng cholesterol trong cơ thể và lượng chất béo cũng giảm đáng kể nên xương rồng cũng là thành phần rất được ưa chuộng và tin dùng trong việc điều chế các loại thuốc giảm béo, thuốc giảm cholesterol.
Tốt cho hệ tiêu hóa: Chứa các khoáng chất và khả năng giữ nước ở hệ thống tiêu hóa cho con người, lá xương rồng thường được tin dùng để điều trị các loại thực phẩm chức năng, thuốc bổ tốt cho tiêu hóa, ai bị rối loạn tiêu hóa, khó tiêu cũng có thể sử dụng lá xương rồng để cải thiện tình trạng sức khỏe.
Bổ não: Cây xương rồng còn có các chất giúp não sản sinh ra các tế bào bảo vệ não khỏi các chấn thương, còn giúp hệ thần kinh ít bị ảnh hưởng bởi các tác động bên ngoài.
Giảm viêm loét: Chắc hẳn các bạn đã từng nghe đến các bệnh viêm ruột, viêm da, viêm dạ dày,… lá cây xương rồng còn có tác dụng làm giảm viêm loét khi bị chấn thương.
Làm cảnh: Cây xương rồng có rất nhiều loại khác nhau, từ nhỏ cho đến những loại rất to, rất nhiều người yêu thích đã trồng chúng tại nhà để làm cảnh, một số người còn trồng ở trước nhà nhưng việc này không nên, bạn có thể xem lại bài "Trồng cây xương rồng trước nhà có tốt không" để hiểu rõ hơn. Sau một thời gian phát triển, một số cây có thể ra những bông hoa rất đẹp và một số loại còn ra cả quả.
Các chất có trong cây xương rồng
Trong lá cây xương rồng có các chất tốt cho sức khỏe, các chất chống oxi hóa, các chất fumaric, flavoloid, taraxerol, acid citric, B-amyrin, Friedelan-3a-ol, vitamin E, K, flavonoid, axit linoleic, …
Và nhiều các tạp chất khác, tuy nhiên các chất này không có quá nhiều tác dụng đối với sức khỏe con người mà chỉ đóng góp thành phần cấu tạo cũng như giúp xương rồng sinh trưởng.
Các tác dụng ngoài môi trường
Xương rồng còn giúp lọc không khí trong môi trường ô nhiễm cho nên nhiều người trồng xương rồng trong nhà để không khí được trong lành hơn,…
Giúp hấp thụ tia cực tím, tia điện tử,… : khi nhà có con nhỏ hay xem ti vi, điện thoại thì có thể trồng xương rồng hay để các chậu xương rồng cảnh trong phòng khách để hấp thụ bớt các tia điện tử, sóng từ trường từ các thiết bị điện tử giúp sức khỏe của người sử dụng đỡ bị ảnh hưởng hơn.
Cách sử dụng xương rồng
Có thể dùng lá xương rồng để chế biến món ăn nhưng loại lá có thể chế biến chủ yếu là loại lá của xương rồng tai thỏ vì to, gai dễ xử lý hơn, tuy nhiên ít người sử dụng vì mùi vị không quá ấn tượng.
Hoặc dùng các loại xương rồng thân trụ để làm các món xào, canh chua,… hoặc đun nước để uống.
Xương rồng được dùng nhiều nhất để điều chế các loại thuốc, thực phẩm chức năng,…
Ngoài ra dùng làm cây cảnh cũng là một cách sử dụng.
Lời kết
Vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về tác dụng của cây xương rồng, các bạn có thể thấy xương rồng có khá nhiều tác dụng nhưng phải được điều chế đúng cách thì mới có thể tận dụng được hết các chất có trong nó.
Hỏi đáp chuyên gia
Đặt một câu hỏi
Lưu ý
Về bài viết này
Trần Hùng
Chuyên gia
Tôi là Trần Hùng một chuyên gia trong lĩnh vực chăm sóc và nuôi chim cảnh tại Việt Nam. Với nhiều năm kinh nghiệm chăm sóc các loại chim cảnh sinh sản tôi tự tin chia sẻ đến quý bạn đọc những bài viết hữu ích.
Ngoài việc nuôi chim cảnh, mình còn tìm hiểu rất nhiều thông tin liên quan đến việc chăm sóc cá cảnh. Mong muốn của mình là chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm đến cộng đồng. Thông qua trang WikiFarm, mình muốn xây dựng những bài viết chất lượng, chi tiết gửi đến những người có đam mê bộ môn nuôi cá cảnh. Đóng góp những thông tin hữu ích, giúp mọi người có được những kiến thức chăm sóc cá cảnh được tốt hơn.